Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 11:53

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2019 lúc 10:15

Chọn đáp án D.

- Tính số nuclêôtit từng loại của gen B:

+ N = 2400 → A = T = 0,2 × 2400 = 480;

G = X = 0,3 × 2400 = 720

- Tính số nuclêôtit từng loại của gen b:

+ Đây là đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.

+ A = T = 480 – 1 = 479; G = X= 720+1 = 721

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2017 lúc 10:58

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 4:51

A=3G

2A+2G =2400

=>A= 900, G = 300

Gen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết H so với B =>thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Đáp án B

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
28 tháng 11 2023 lúc 20:32

Số liên kết Hidro là 1550 => N + G = 1550

Mặt khác N = 1200 nu => Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=250nu\\G=X=350nu\end{matrix}\right.\)

b) Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2040\left(A^o\right)\)

Khối lượng : \(M=300N=3,6.10^5\left(đvC\right)\)

c) Số liên kết Hidro giảm sau khi đột biến : 1550 - 1549 = 1 liên kết

=> Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2017 lúc 14:45

Chọn đáp án B.

Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2017 lúc 17:27

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
1 tháng 10 2016 lúc 10:33
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Gen thường (A):NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)A = T = 30% x 2400 = 720;G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.=> Gen a có:A = T = 720-1=719;G=X = 480+1 = 481. c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. 
Bình luận (4)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 4:13

Đáp án: C

Số nucleotit loại adenine (A) gấp 3 lần số nucleotit loại G → A = 3G.

A + G = N/2 = 1200 → G = X = 300; A = T = 900.

Một đột biến điểm làm b giảm đi 1 liên kết hidro so với gen B nhưng chiều dài không đổi → đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A – T nên gen b có A = T = 901; G = X = 299.

Bình luận (0)